Lý thuyết phát triển không cân đối là gì? Nội dung và sự phát triển?

Lý thuyết phát triển không cân đối là gì? Nội dung lý thuyết phát triển không cân đối? Sự phát triển của lý thuyết phát triển không cân đối?

Lý thuyết phát triển không cân đối là lý thuyết nhận được nhiều sự đồng tình của các nhà kinh tế. Trong đó phản ánh sự đồn tình cho các phát triển không cân đối. Không nhất thiết duy trì cơ cấu cân đối liên ngành đối với mọi quốc gia. Nó phản ánh các thực tế hiệu quả phát triển kinh tế nhưng các ngành nghề không phát triển cân đối. Có thể thấy các tiềm năng là cơ sở giúp phản ánh sự không cân đối. Trong khi cố gắng đưa các ngành kinh tế phát triển đồng bộ, thì nên tập chung nguồn lực cho các ngành có tiềm năng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai.

1. Lý thuyết phát triển không cân đối là gì?

Lí thuyết phát triển không cân đối hay các "cực tăng trưởng" trong tiếng Anh được gọi là Unbalanced growth theory.

Những đại diện tiêu biểu của lí thuyết này (A. Hirschman, F. Perrons.) cho rằng không thể và không nhất thiết đảm bảo tăng trưởng bền vững bằng cách duy trì cơ cấu cân đối liên ngành đối với mọi quốc gia. Lý thuyết ra đời với các thời điểm ban đầu chưa được các quốc gia quan tâm. Bởi các nước phát triển đã có cho mình những tư duy và chiến lược riêng. Trong khi các nước kém phát triển đang tìm cách xoay sở và cải thiện nền kinh tế. Nó thể hiện giá trị và tính đúng đắn khi các nước đang phát triển hình thành nhiều hơn.

Tăng trưởng không cân bằng là một chiến lược phát triển tốt hơn để tập trung các nguồn lực sẵn có vào các loại hình đầu tư Khi mà các quốc gia có thể tận dụng các lợi thế hay năng lực mạnh của mình. Các ngành nghề có nhiều nguồn lực, tiềm năng được khai thác trước. Mang đến các lợi ích nhận về cho nền kinh tế. Giúp làm cho hệ thống kinh tế đàn hồi hơn. Khi đó, coi như đã có lượng vốn nhất định để tiến hành các hoạt động ở các ngành nghề và lĩnh vực liên quan. Tăng khả năng mở rộng hơn dưới sự kích thích của thị trường mở rộng và nhu cầu mở rộng.

Một quốc gia trong hoạt động kinh tế luôn đặt ra rất nhiều nhu cầu và tham vọng. Tuy nhiên nếu muốn đồng thời phát triển hay cân đối các ngành nghề là không khả thi. Nguồn lực không mạnh, lợi thế không tốt và tiềm năng chưa được xác định. Một phù hợp nhất là xác định các hoạt động dễ và tiến hành trước. Đó là tham gia và tích cực phát triển trong các ngành nghề tiềm năng. Tìm kiếm tối đa các lợi nhuận về cho nền kinh tế. Mang đến những điểm mạnh, tiềm lực trong cạnh tranh. Nên tập trung vào những trọng tâm nhất định để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế nhanh chóng.

Chiến lược tăng trưởng không cân bằng là phù hợp nhất trong việc phá vỡ vòng luẩn quẩn của đói nghèo ở các nước kém phát triển. Khi cân đối nhu cầu để xác định lĩnh vực thiết yếu phát triển trước. Các nước nghèo đang ở trạng thái cân bằng với mức thu nhập thấp. Sản xuất, tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư cần được phân bổ hợp lý mà không phải là dàn trải trên tất cả các lĩnh vực.

2. Nội dung lý thuyết phát triển không cân đối:

Những người ủng hộ lý thuyết này lập luận như sau:

- Việc phát triển không cân đối sẽ tạo ra kích thích đầu tư.

Rõ ràng trong khi thực hiện so sánh, các ngành nghề đang phát triển sẽ nhận được nhiều thu hút đầu tư mong muốn tìm lợi nhuận. Trong khi các tiềm năng ở các ngành nghề khác cũng được nhận diện. Nhiều nhà đầu tư muốn thực hiện các tiên phong, đi đầu trong phát triển nghề nhất định. Nếu cung bằng cầu trong tất cả các ngành thì sẽ triệt tiêu động lực đầu tư nâng cao năng lực sản xuất. Khi các nỗ lực thực hiện kéo cho cân bằng các giá trị mà ngành nghề khác nhau tạo ra.

Trong quá trình đó, các ngành nghề tiềm năng không được tập chung phát triển trong giai đoạn cụ thể. Mất đi nhiều cơ hội lợi nhuận hay tìm kiếm doanh thu. Nhà đầu tư không có căn cứ khác biệt nhiều trong xác định thị trường đầu tư. Bởi trong khi cố gắng phát triển ngành nghề đang yếu. Cũng phải đồng thời kìm lại các phát triển quá cao của ngành nghề khác. Nó chỉ khiến cho nền kinh tế chịu ảnh hưởng. Trong khi việc để các ngành phát triển theo tự nhiên sẽ mang đến nhiều lợi ích hơn. Ngoài ra, làm cân bằng trong các ngành nghề khác nhau cũng không mang lại ý nghĩa lợi nhuận vượt trội hơn.

- Phải có sự tập chung đối với ngành nghề nhất định.

Trong hoạt động của các quốc gia, luôn có sự xác định trong tiềm năng phát triển nhất định. Và tiềm năng này phản ánh cũng ở mức độ và tính chất khác nhau. Khi đó, thay vì cố gắng điều chỉnh đưa các ngành phát triển cùng nhau, nên tận dụng triệt để lợi thế. Bởi các nhu cầu phát triển hay xác định ngành nghề trọng điểm không phải đơn giản. Nó phải dựa trên các tính toán, phản ánh trong từng lợi ích và giai đoạn khác nhau của đất nước. Các tiềm năng tạo ra có thể mang đến lợi nhuận. Đất nước có thể dùng nó trong phát triển các ngành nghề thiết yếu khi phù hợp.

Ðể phát triển được, cần phải tập trung đầu tư vào một số ngành nhất định. Tạo ra một "cú hích" thúc đẩy và có tác dụng lôi kéo đầu tư trong các ngành khác theo kiểu lí thuyết số nhân. Các ngành nghề tiềm năng vừa phản ánh giá trị đất nước. Mang đến một hoặc nhiều lĩnh vực phát triển cao, cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Hoặc các ngành nghề phát triển có thể thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư. Khi mà các giá trị phản ánh trên cổ phiếu luôn tăng. Từ đó kéo theo sự phát triển của nền kinh tế.

- Phụ thuộc vào các phản ánh ở giai đoạn hay thời điểm khác nhau.

Trong mỗi giai đoạn phát triển, vai trò "cực tăng trưởng" của các ngành trong nền kinh tế là không giống nhau. Các thời điểm phù hợp cần được tận dụng hiệu quả và triệt để. Giúp cho các ngành nghề nhất định bùng nổ. Ngoài ra trong một giai đoạn kinh tế, không phải ngành nghề nào cũng có tiềm năng để phát triển. Vì vậy, cần tập trung những nguồn lực (vốn khan hiếm) cho một số lĩnh vực cụ thể trong một thời điểm nhất định.

Trong thời kì đầu của quá trình công nghiệp hóa, các nước đang phát triển rất thiếu các nguồn lực sản xuất. Các khả năng cũng như nguồn lực và tiềm lực còn chưa được mở rộng. Các mục tiêu trong kinh tế cần thực hiện trên ngành có nhiều lợi thế phát triển nhất. Cũng không có khả năng phát triển cùng một lúc đồng bộ tất cả các ngành hiện đại. Thường các ngành cần trình độ cao, kinh phí hay ứng dụng khoa học kỹ thuật chưa tốt khó có thể phát triển. Nó chỉ có thể được tập chung hoạt động khi đất nước đã có những thành tựu nhất định ở các lĩnh vực khác. Vì thế, phát triển không cân đối gần như là một sự lựa chọn bắt buộc.

3. Sự phát triển của lý thuyết phát triển không cân đối:

Ban đầu lý thuyết này không được thừa nhận ý nghĩa rộng rãi.

Đối với các nước phát triển, các ứng dụng trong ngành này có thể hỗ trợ ngành khác. Cũng như họ hoàn toàn có thể sử dụng các nguồn lực cung cấp giá rẻ từ các nước kém phát triển. Do đó, các ngành nghề hoạt động trong nền kinh tế được làm chủ tốt. Cũng như các phát triển kinh tế nằm trong sự điều chỉnh của họ.

Lý thuyết này phản ánh sự phát triển hay hỗ trợ, tác động nhau cùng phát triển khi các nước có chung mục tiêu. Các ngành nghề nhất định phù hợp được lựa chọn tập chung phát triển. Cũng như cần có thêm các ủng hộ, hợp tác với các nước. Lý thuyết mong muốn chấp nhận sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Do cách đặt vấn đề phát triển một cơ cấu không cân đối và mở cửa ra bên ngoài. Và đây không phải định hướng hay nhu cầu của các quốc gia phát triển. Nếu các quốc gia chưa phát triển tự thực hiện cùng nhau thì khả năng đi đến thành công là rất thấp và mất nhiều thời gian.

Mà thường thì các quốc gia chậm phát triển chịu nhiều thiệt thòi hơn. Sự hỗ trợ hay hợp tác có thể chỉ mang đến lợi ích cho các nước chậm phát triển. Trong khi các nước phát triển không nhìn thấy lợi ích lớn. Cho nên lúc đầu lí thuyết này không được các nước đang phát triển đang theo mô hình công nghiệp hóa hướng nội và phát triển cân đối mặn mà cho lắm.

Nhưng càng về sau thì lí thuyết này càng được thừa nhận rộng rãi.

Do các nỗ lực phát triển từ những ngành nghề tiềm năng nhất. Các giá trị kinh tế của các nước cũng được thể hiện đồng đều hơn. Đặc biệt khi nhiều quốc gia đang tiến đến công nghiệp hóa đất nước. Các nước kém phát triển cải thiện tình hình kinh tế. Và trong tương quan chung, số lượng quốc gia đang phát triển tăng lên. Các hoạt động hợp tác, hỗ trợ hay giúp đỡ nhau cùng phát triển thể hiện ý nghĩa của nó. Các ngành nghề tiềm năng dần được xây dựng và phát triển thông qua học hỏi và vận dụng. Nhất là từ sau sự thành công của các nước công nghiệp hóa mới (NICs).

Từ thập niên 1980 trở lại đây, lí thuyết này đã được nhiều nước đang phát triển áp dụng với mô hình công nghiệp hóa mở cửa và hướng ngoại. Khi mà các hoạt động hợp tác giúp các quốc gia nhận được các lợi ích nhất định. Không còn phản ánh các tương quan không đồng đều về lợi ích nữa. Cho đến hiện nay, các ngành nghề trong điểm hay có tiềm năng vẫn được tập chung khai thác. Nhằm tìm kiếm các lợi ích lớn hơn cho nền kinh tế. Từ đó hỗ trợ và cung cấp các lợi ích cho các ngành khác phát triển.

    5 / 5 ( 1 bình chọn )