Hạch toán tài chính độc lập là gì? Ưu điểm và nhược điểm?

Hạch toán tài chính độc lập là gì? Ưu điểm và nhược điểm của Hoạch toán tài chính độc lập? Điều kiện thành lập chi nhánh hạch toán độc lập?

Hạch toán tài chính độc lập là hoạt động được thực hiện trong tính chất của doanh nghiệp. Tuy nhiên mang đến hoạt động thực hiện độc lập của các đơn vị. Gắn với các mối liên hệ với doanh nghiệp thì các đơn vị này được kể đến như chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh. Phản ánh với tính toán và hạch toán cho riêng hoạt động của đơn vị. Cũng từ đó mà mang đến các phản ánh đối với hiệu quả hoạt động được thực hiện. Trong tính chất độc lập thể hiện hiệu quả kinh doanh đó.

1. Hạch toán tài chính độc lập là gì?

Hạch toán tài chính độc lập là hình thức hạch toán thuế của các đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp. Với tính chất của nghiệp vụ hạch toán được thực hiện. Như hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh. Với công việc và bản chất hạch toán tài chính của đơn vị đó. Cung cấp các kết quả đối với hiệu quả hoạt động độc lập của đơn vị. Cũng như các giá trị kiếm được mà đơn vị đóng góp vào doanh nghiệp.

Hạch toán độc lập là chế độ tài chính của chi nhánh trong hoạt động của đơn vị. Và được phản ánh hoàn toàn độc lập với công ty mẹ. Trong các khả năng thực hiện với tiềm năng, cũng như phản ánh qua hiệu quả và giá trị tìm kiếm được trong kinh doanh. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại chi nhánh được ghi sổ kế toán tại đơn vị, tự kê khai và quyết toán thuế. Với các hoạt động cũng như thực hiện nghĩa vụ độc lập. Mang đến các khả năng tiến hành hoạt động kinh doanh hiệu quả trên thị trường. Chi nhánh này có con dấu, mã số thuế (13 số).

Với quy định pháp luật.

Tuy nhiên, pháp luật doanh nghiệp không có quy định về khái niệm hạch toán tài chính độc lập. Cũng như không công nhận trong tính chất của thực hiện các nghĩa vụ độc lập với công ty mẹ. Trên cơ sở quy định pháp luật hiện hành, có thể hiểu khái quát, hạch toán tài chính độc lập là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị trực thuộc. Với các khả năng có thể tự thực hiện trong tính chất của hoạt động. Khi các đơn vị này có được điều kiện độc lập để thực hiện được các tiếp cận khả năng này. Bên cạnh đó là các chủ thể trong tính chất thực hiện nghiệp vụ hạch toán. Được ghi sổ kế toán tại đơn vị, tự kê khai và quyết toán thuế.

Các đơn vị trực thuộc thực hiện hạch toán tài chính độc lập phải thực hiện đăng kí nộp thuế riêng. Cũng như xác định thêm với các nghĩa vụ và công việc tự chủ cần thực hiện. Sử dụng hóa đơn riêng với trụ sở chính. Phản ánh với các công việc cũng như xác định nghĩa vụ, tính chất của hoạt động riêng biệt. Từ đó mà xác định với nhiều công việc được tổ chức giống nhau trong hoạt động của các chi nhánh.

Đơn vị hạch toán độc lập là tổ chức kinh tế có quyền tự chủ kinh doanh. Với các độc lập trong quyết định và thực hiện hoạt động chiến lược. Không gắn với các tác động hay chi phối từ các chi nhánh khác cũng như từ cơ sở gốc. Cũng như tự chủ tài chính, có tư cách pháp nhân. Có điều lệ hoạt động, con dấu, tài khoản riêng. Với các tính chất không ràng buộc trong hoạt động kinh doanh được thực hiện.

Trong mô hình tổng công ty, đơn vị hạch toán độc lập có các tính chất độc lập trong thực hiện một số công việc cụ thể sau:

- Được chủ động quản lí và sử dụng vốn của mình và vốn do tổng công ty đầu tư.

- Thực hiện kế hoạch kinh doanh chung của tổng công ty.

- Thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh của tổng công ty giao trên cơ sở hợp đồng.

- Chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh phối hợp với tổng công ty.

- Tự chủ kí kết hợp đồng với khách hàng và thực hiện các hợp đồng do tổng công ty giao.

- Được phân chia lợi nhuận theo vốn của tổng công ty đầu tư và vốn tự huy động.

- Chịu sự giám sát, kiểm tra của tổng công ty.

- Báo cáo định kì các thông tin về đơn vị mình với tổng công ty.

- Tổ chức hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế trong phạm vi phân cấp quản lí của tổ chức kinh tế cấp trên.

Hạch toán tài chính độc lập tiếng Anh là Independent financial accounting.

2. Ưu điểm và nhược điểm của Hạch toán tài chính độc lập:

Ưu điểm:

– Sổ sách, chứng từ rõ ràng, độc lập. Khi các hoạt động của chi nhánh được liệt kê và phản ánh riêng biệt. Không gắn liền với hoạt động của trụ sở chính cũng như các chi nhánh khác. Đảm bảo phản ánh trong hiệu quả hoạt động. Cũng như tiến hành trong so sánh hay đối chiếu khi cần thiết. Nên dễ dàng quản lí doanh thu, chi phí và xác định trong tính toán các lợi ích thu về từ hoạt động kinh doanh. Cũng như phân tích tình hình lỗ lãi của đơn trị trực thuộc và của trụ sở chính.

Đặc biệt phản ánh hiệu quả độc lập trong các yếu tố trong hoạt động của chi nhánh này. Gắn với những yếu tố tác động trong hoạt động của chi nhánh. Và các lợi ích, khó khăn, tiềm năng. Từ đó mà có các phân tích, điều chỉnh hay kinh nghiệm rút ra hiệu quả hơn.

- Nếu đơn vị trực thuộc đó có nhiều hoạt động kinh doanh, các tính chất trong hạch toán là tương đối phức tạp nếu thực hiện chung. Và có kế hoạch hoạt động trong một thời gian lâu dài với tính chất quản lý hiệu quả nhất. Cần thiết các xác định trong chiến lược và tác động cho từng điều kiện cụ thể khác nhau của các chi nhánh. Nên các tiếp cận, sử dụng và thu về nguồn tài chính là khác nhau.

Có nhiều sổ sách, chứng từ được thực hiện, được tạo ra trong quá trình hoạt động kinh doanh. Muốn dễ dàng quản lí chi phí, chủ động phân tích tình hình lỗ lãi của đơn vị mình thì nên lựa chọn hạch toán tài chính độc lập. Cũng như mang đến các hiệu quả trong lựa chọn và tác động với mức độ hợp lý.

Lập báo cáo riêng giúp nhà quản trị đánh giá được hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. Nhìn nhận với các điều kiện và lợi ích tìm kiếm khác nhau. Bởi dựa trên các tiềm năng và yếu tố có được khác. Cũng như hướng đến các điều chỉnh hợp lý nhất cho từng chi nhánh.

Nhược điểm:

- Phải tự kê khai và nộp thuế, với các chi nhánh khác nhau. Từ đó mang đến các tiếp cận trở nên phức tạp trong xây dựng từng chi nhánh. Như xây dựng và lưu hồ sơ sổ sách kế toán riêng như một doanh nghiệp. Cũng như mang đến các hoạt động độc lập của các bộ phận đó của cùng một doanh nghiệp. Với các doanh nghiệp có ít chi nhánh, cơ sở chính hoàn toàn có thể nắm được và thực hiện quản lý toàn bộ.

- Phải thực hiện nhiều loại báo cáo cho cơ quan chức năng. Với các công việc được chia nhỏ và thực hiện. Trong khi một trụ sở chính có thể đảm bảo hiệu quả cho phần công việc đó. Không cần thiết trong tiến hành phân chia công việc. Cũng như mang đến các rườm rà đối với thủ tục và tính chất thực hiện công việc. Nhiều người đảm nhận cùng một tính chất công việc ở các chi nhánh khác nhau. Khi đó, hiệu quả trong sử dụng lao động không được đảm bảo.

- Phát sinh chi phí quản lý, tổ chức công tác kế toán. Với các dư thừa trong lao động làm việc của doanh nghiệp. Kê khai nộp báo cáo thuế được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau. Cũng như mang đến các tách biệt đối với quá trình quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung. Lại cần đến một bộ phận làm chức năng tổng hợp lại. Để mang đến các phản ánh đối với tình hình chung trong hoạt động của doanh nghiệp. Từ đó mới thấy được hiệu quả trong hoạt động của bộ máy tổng thể.

- Nếu hoạt động chi nhánh phát sinh lãi, phải nộp thuế TNDN. Khi đó ảnh hưởng với tiền và lợi ích. Khi doanh nghiệp phải thực hiện quá nhiều nghĩa vụ thuế trên thực tế.

3. Điều kiện thành lập chi nhánh hạch toán độc lập:

Các chi nhánh phải được thành lập hợp pháp.Trong tính chất đảm bảo với các quy định của pháp luật. Chúng không phải là các doanh nghiệp trong tính chất tồn tại độc lập. Nhưng có được một số quyền và nghĩa vụ có thể thực hiện độc lập trong tính chất hoạt động của doanh nghiệp. Nghĩa là doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thành lập chi nhánh tại Sở kế hoạch và đầu tư. Sau đó kê khai hạch toán độc lập.

Phản ánh với tính chất thành lập chi nhánh với hoạt động ban đầu được phát sinh từ doanh nghiệp mẹ. Và muốn được thực hiện hạch toán độc lập, cần thể hiện với nhu cầu kê khai hạch toán độc lập trong hoạt động của chi nhánh đó. Đảm bảo các điều kiện theo quy định của pháp luật. Cũng như gắn với khả năng đảm bảo được thực hiện trong tính chất hoạt động của doanh nghiệp.

Sau khi được cấp Giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh, là có được trước tiên các giấy tờ thành lập theo quy định của pháp luật. Doanh nghiệp thực hiện thủ tục kê khai và nộp thuế môn bài tại chi Cục thuế quản lý muộn nhất vào ngày cuối cùng của tháng. Với các nghĩa vụ được xác định trước tiên với nghĩa vụ thuế. Mang đến đảm bảo đối với tính chất hoạt động gắn với các nghĩa vụ trong hoạt động của doanh nghiệp đó.

Theo quy định của pháp luật hiện hành thì chi nhánh sẽ đóng mức thuế môn bài hàng năm là 1.000.000VNĐ. Đây là mức thể hiện đối với nghĩa vụ của các chi nhánh trong tiến hành hoạt động. Đảm bảo các quyền lợi được đảm bảo trong tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Khi đó, chi nhánh có thể đặt in hóa đơn riêng hoặc sử dụng chung hóa đơn với công ty. Tùy thuộc vào các nhu cầu với tính chất hạch toán độc lập hay không. Điều này phụ thuộc với nhu cầu, khả năng và các yếu tố khác trong thỏa thuận với doanh nghiệp. Như vậy, điều kiện để thành lập thêm chi nhánh hạch toán độc lập là chi nhánh đáp ứng các yêu cầu pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật về thuế. Cũng như đảm bảo trong tính chất của quyền và nghĩa vụ phản ánh tương ứng.

    5 / 5 ( 1 bình chọn )